Global Inflation at Risk of “Overheating” Due to an Irreversible Cause

Biến đổi khí hậu đang làm gia tăng sức nóng lạm phát. Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Communications Earth & Environment, tác động của sự nóng lên toàn cầu và nhiệt độ cực cao dự kiến sẽ khiến lạm phát chung và lạm phát lương thực nói riêng leo thang.

Rising Temperatures and Inflation

Các nhà nghiên cứu từ viện Potsdam Institute for Climate Impact Research và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết các điều kiện nhiệt độ dự báo cho năm 2035 nóng lên đồng nghĩa áp lực lạm phát sẽ tăng lên trên toàn thế giới. Điều đó có thể làm tăng lạm phát lương thực bình quân trên toàn cầu lên tới 3,23% một năm và đẩy lạm phát toàn phần tăng tới 1,18% trong thập kỷ tới.

Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng sau năm 2035, các kịch bản phát thải khác nhau sẽ tạo ra mức độ áp lực lạm phát khác nhau. Trong trường hợp việc giảm phát thải khí nhà kính được thực hiện quyết liệt, lạm phát có thể giảm đáng kể.

Impact on Food Inflation

Biến đổi khí hậu đã bắt đầu ảnh hưởng đến các lĩnh vực của nền kinh tế, làm gia tăng chi phí nhà ở tại những khu vực có rủi ro khí hậu cao. Tình trạng này cũng khiến một số mặt hàng thực phẩm bị thiếu hụt nghiêm trọng, đặc biệt như ô liu hoặc ca cao.

Read more:  Improve Your Investing Skills with Warren Buffett's Advice

Các nhà nghiên cứu viết rằng thực phẩm có thể là thành phần lớn nhất của lạm phát bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu. Các quốc gia ở châu Phi và Nam Mỹ cũng được dự đoán là chịu áp lực lớn nhất.

Mitigation Measures

Những áp lực này có thể được hạn chế bằng cách tiếp cận chính sách đúng đắn. Nhưng các nhà nghiên cứu cũng cảnh báo rằng nếu lượng khí thải không giảm, điều đó sẽ khiến tác động lạm phát ngày một tệ hơn. Trong kịch bản xấu nhất, áp lực lạm phát thực phẩm sẽ tăng trên 4% mỗi năm trên toàn thế giới.

This article was originally in Vietnamese and has been modified for Business Today’s English-language audience. Business Today is a leading source of financial news and analysis.